dich vu sua dien lanh tai nha

Phụ nữ mang thai không nên tiếp xúc với lò vi sóng

Với những lò vi sóng mới thì mức độ bức xạ ở mức nhỏ nhất. Rò rỉ từ hoạt động của lò cũng là tối thiểu. Bởi vì mức độ bức xạ là cực kỳ nhỏ. Nhưng bác sỹ thường khuyên phụ nữ mang thai vẫn cần tránh tiếp xúc với các bức xạ nhiệt để an toàn cho thai nhi.

su-dung-lo-vi-song-khi-mang-thai

Lò vi sóng sau một thời gian sử dụng tính an toàn của việc rò rỉ bức xạ cũng giảm đi đáng kể. Lò vi sóng mà bị rò rỉ nhiệt sẽ rất có hại, sóng điện do lò vi sóng phát ra có thể tỏa rộng tới 12cm. Vì thế nếu một phụ nữ mang thai mà đứng gần nó sẽ rất nguy hiểm đặc biệt là với những lò vi sóng đã cũ và hay bị hỏng. Những bức xạ này có thẻ dẫn tới sự vô sinh, trẻ em bị suy dinh dưỡng, tổn hại với cấu trúc ADN, thậm chí gây ra xảy thai.

  • Khi chế biến, hâm nóng từ lò vi sóng, nhưng thai phụ nên hạn chế tiếp xúc trực tiếp, nên đứng xa ít nhất 1m.
  • Cần thường xuyên kiểm tra phần bảo vệ của cửa lò có đóng kín hay không cũng như tránh tối đa việc đứng trực tiếp trước lò khi lò đang hoạt động. Trong thực tế thì vẫn chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về tác hại của lò vi sóng đối với phụ nữ mang thai và tác hại của lò vi sóng đối với trẻ em.
  • Sóng điện từ của lò vi sóng có thể tỏa rộng tới 12cm, vì thế, phụ nữ mang thai, trẻ em và ngay cả một người khỏe mạnh bình thường cũng không nên đứng gần khi lò vi sóng đang hoạt động, nhất là những lò đã cũ, hỏng. Nên giữ khoảng cách an toàn khoảng 20cm và phải đảm bảo cửa lò luôn đóng kín khi hoạt động.
  • Thức ăn nấu bằng lò vi sóng chỉ gây độc hại khi vật dụng chứa đựng thực phẩm không phù hợp. Không được đưa đồ dùng bằng kim loại hoặc bát đĩa nhựa, sứ có trang trí hoa văn kim loại vào lò, vì kim loại dẫn điện, có thể gây cháy nổ. Chỉ dùng vật chứa đựng là thủy tinh và sành sứ, tuy nhiên nên thận trọng với đồ sứ sản xuất thủ công vì thường có hàm lượng chì cao.
  • Không nên đặt lò dưới đất, nơi có độ ẩm cao hoặc sát các đồ điện khác.

Kiểm tra lò vi sóng bị rò rỉ bức xạ

kiem-tra-lo-vi-song-bi-ro-buc-xa

Sử dụng Laptop: Tháo phích cắm ổ điện ra, không để kết nối với bất kỳ nguồn điện nào. Laptop đã được mở mạng sẵng (hãy mở phần có thể nói chuyện được). Cho vào lò vi sóng, đóng cửa lại. Sử dụng một thiết bị kết nối khác (có thể là máy tính, điện thoại). Nếu như kết nối không được thì lò vi sóng không bị rò rỉ điện áp, trong trường hợp vẫn kết nối được thì nên liên hệ dịch vụ chuyên sua chua lo vi song đến kiểm tra.

kiem-tra-vi-tri-bi-ho

Tìm vị trí hở trên lò vi sóng: Kiểm tra các bản lề, chốt, bảng điều khiển cửa trung tâm, và cánh cửa lò vi sóng. Tìm các vết nứt trên các bản lề hoặc tay cầm cánh cửa, vết lõm, bề mặt bị biến dạng.

Bài viết liên quan
Website: Dịch Vụ Sửa Điện Lạnh Tại Nhà
Được quản lý bởi: CTY TNHH DV KT CƠ ĐIỆN LẠNH SỐ ĐỎ
Điện thoai: 028.6670.4444 or 028.2217.5555
GPĐKKD: 0311593828. Do Sở KH & ĐT TP.HCM Cấp ngày 03/03/2012